1. 	AZVIET.BIZ MUA BÁN - RAO VẶT HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ » ĐĂNG KÝ NGAY AZVIET.BIZ
    Dismiss Notice
  2. 	AZVIET.BIZ Hiện tại BQT đã mở chức năng úp ảnh lên diễn đàn » CLICK NGAY AZVIET.BIZ
    Dismiss Notice

Cách Làm Sữa Hạnh Nhân Thơm Ngon, Giàu Dinh Dưỡng

Thảo luận trong 'Xã hội' bắt đầu bởi ailinhnguyen, 3 /5/ 2017.

Lượt xem: 778

  1. ailinhnguyen

    ailinhnguyen Mới đăng ký

    Cách Làm Sữa Hạnh Nhân Thơm Ngon, Giàu Dinh Dưỡng - Ông bà ta nói nhàn cư vi bất tiện quả không sai mà :3 . Cuối tuần rảnh rỗi không có việc gì làm nên lang thang trên mạng thấy bài viết gì hay thì copy về cho mọi người đọc chơi :D .

    Chủ đề ngày hôm nay: Cách Làm Sữa Hạnh Nhân Thơm Ngon, Giàu Dinh Dưỡng

    Mọi người ai rảnh thì thảo luận với em cho vui nhé, coi như họp chợ online vậy :3 Mong bài viết này có ích cho mọi người, thôi thì cứ coi như là thông tin bên lề vậy :v Chúc mọi người cuối tuần vui vẻ bên gia đình và người thân :D

    Nguyên liệu

    Nước: một,5 lít

    Cách làm sữa hạnh nhân

    một

    Trước hết cho hạnh nhân vào tô to, cho nước ngập rồi ngâm qua đêm.

    Ngâm hạnh nhân trong nước ngập qua đêm.

    2 (Tìm hiểu thêm về hạt hạnh nhân: hạt hạnh nhân tốt cho bà bầu)

    Sau khi ngâm hạnh nhân qua đêm, bạn vớt ra rửa sạch. Để sữa trong hơn, bạn nên bóc bỏ lớp vỏ nâu - màng vỏ bọc bên ngoài của hạnh nhân. Nếu ko thích bạn vẫn sở hữu thể để nguyên lớp vỏ này nhé!

    Bóc bỏ lớp vỏ nâu bên ngoài hạnh nhân để sữa trong hơn.

    3

    Cho hạt hạnh nhân vào máy xay sinh tố, đồng thời cho một tí muối, vani và đổ nước vừa phải vào máy rồi xay thật nhuyễn. Bạn có thể chia ra thành 2-3 phần để xay thật mịn nhé!

    Cách làm sữa hạnh nhân

    4

    Sau lúc xay xong, đổ hỗn hợp này vào lớp vải mỏng bọc trên chiếc tô lớn, vắt lấy nước và bỏ bã.

    Sử dụng vải lọc lấy phần nước trong.

    5

    Vậy là xong, giờ chỉ cần cho sữa vào bình và bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh bạn nhé!

    Nếu bạn ko thích uống lạnh thì mang thể sử dụng ngay sau lúc xay. Một lưu ý nhỏ là sữa hạnh nhân ko cần phải chưng nấu đâu bạn nhé, ngoài ra bạn cũng với thể thay nước bằng nước dừa khi xay cùng hạnh nhân, đảm bảo thơm ngon uống là nghiền nhé!

    Nếu thích, bạn còn với thể thêm quả óc chó và đậu nành xay cùng để món sữa hạnh nhân thêm thơm ngon bổ dưỡng hơn.

    Thành phẩm

    Thay vì phải lăn tăn về chất lượng của sữa hạnh nhân bạn mua ngoài thị trường, sao bạn không tự học cách làm sữa hạnh nhân để mời cả nhà nhỉ. Vô cùng dễ dàng lại cực thơm ngon, giàu dinh dưỡng, thử ngay đi bạn nhé!

    Sữa hạnh nhân vừa thơm thơm, bùi bùi lại bồi bổ

    Sữa hạnh nhân mang rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ, bạn đã biết hay chưa?

    Sữa hạnh nhân giúp bạn kiểm soát cân nặng, nó giúp bạn tạm quên đi cảm giác đói, bớt thèm ăn - là những điều dễ khiến bạn tăng cân. Nó còn giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường, tim mạch, tốt cho hệ tiêu hoá và giúp bạn có được làn da khoẻ đẹp. Thật nhiều lợi ích phải không nào!

    Trên đây là bài viết vắn tắt về Cách Làm Sữa Hạnh Nhân Thơm Ngon, Giàu Dinh Dưỡng, hi vọng với vài dòng vắn tắt này, chúc mọi người có một buổi tối cuối tuần vui vẻ bên gia đình và người thân.

    Bạn đang theo dõi bài viết về: Cách Làm Sữa Hạnh Nhân Thơm Ngon, Giàu Dinh Dưỡng,

    Thông tin là vô bờ bến, mỗi ngày luôn có một lượng thông tin khổng lồ được tạo ra, mình sẽ cố gắng trích lọc những thông tin hay và bổ ích nhất để phục vụ mọi người! Cảm ơn các bạn đã theo dõi!
     
  2. Bình Luận Bằng Facebook

  3. avatarhotel

    avatarhotel Mới đăng ký

    up phụ nhé
     
  4. avatarhotel

    avatarhotel Mới đăng ký

    up phụ nhé
     
  5. avatarhotel

    avatarhotel Mới đăng ký

    up phụ nhé
     
  6. avatarhotel

    avatarhotel Mới đăng ký

    up phụ nhé
     
  7. avatarhotel

    avatarhotel Mới đăng ký

    up phụ nhé
     
  8. maihoangvxd993

    maihoangvxd993 Mới đăng ký

    Thời gian qua, công tác an toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ, PCCN) tại các khu công nghiệp của các tỉnh luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm, doanh nghiệp tích cực hưởng ứng nhằm đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc, đảm bảo tài sản, sự phát triển, ổn định của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra các vụ tai nạn lao động, cháy nổ tại các công ty, doanh nghiệp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. Do đó, nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động, ngày 24/06/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động chính thức có hiệu lực từ 01/07/2016. Căn cứ theo nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp, VIỆN ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ XÂY DỰNG khai giảng các lớp an toàn lao động theo quyết định số 44/2016/NĐ-CP như sau:
    - Căn cứ theo Luật an toàn lao động ngày 25/06/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 37/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc.
    - Căn cứ theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động có hiệu lực từ 1/7/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động
    1. Đối tượng tham gia khóa học an toàn lao động
    - Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
    - Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5 Điều này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
    - Nhóm 5: Người làm công tác y tế
    - Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại điều luật 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    2. Nội dung khóa học huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động: dựa trên điều 18, điều 19 và điều 20 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP.
    Thời gian huấn luyện an toàn lao động theo quy định cho nhóm 1 và 4 tối thiểu 16 giờ; nhóm 2 tối thiểu 48 giờ. Với nhóm 3, thời gian huấn luyện tối thiểu là 24 giờ. Đặc biệt, nghị định số 44 có quy định thời gian huấn luyện tối thiểu với nhóm 5 và 6 lần lượt là 56 giờ và 4 giờ.
    Huấn luyện nhóm 1
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
    Huấn luyện nhóm 2
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm;
    - Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
    - Xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra;
    - Công tác điều tra tai nạn lao động; những yêu cầu của công tác kiểm định, huấn luyện và quan trắc môi trường lao động;
    - Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động
    - Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại;
    - Quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 3
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;
    - Nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại và phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn luyện đang làm;
    - Quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.
    Huấn luyện nhóm 4
    a) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân, nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
    b) Huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc: Quy trình làm việc và yêu cầu cụ thể về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
    Huấn luyện nhóm 5:
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    c) Huấn luyện cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động:
    - Yếu tố có hại tại nơi làm việc;
    - Tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại;
    - Lập hồ sơ vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
    - Các bệnh nghề nghiệp thường gặp và biện pháp phòng chống;
    - Cách tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp;
    - Tổ chức và kỹ năng sơ cứu, cấp cứu;
    - Phòng chống dịch bệnh tại nơi làm việc;
    - An toàn thực phẩm;
    - Quy trình lấy và lưu mẫu thực phẩm;
    - Tổ chức thực hiện bồi dưỡng hiện vật và dinh dưỡng cho người lao động;
    - Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phòng chống bệnh không lây nhiễm tại nơi làm việc;
    - Kiến thức, kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện và điều kiện cần thiết để thực hiện công tác vệ sinh lao động;
    - Phương pháp truyền thông giáo dục về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; lập và quản lý thông tin về vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc;
    - Lập và quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp.
    - Công tác phối hợp với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động để thực hiện nhiệm vụ liên quan theo quy định tại Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 6:
    Người lao động tham gia mạng lưới an toàn, vệ sinh viên ngoài nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định còn được huấn luyện bổ sung về kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên.
    Chứng chỉ, chứng nhận:
    Học viên tham gia khóa học thông qua sát hạch, kiểm tra sẽ được cấp:
    - Chứng nhận an toàn lao động với nhóm 1, 2, 5, 6 (thời hạn 2 năm);
    - Thẻ an toàn với nhóm 3 (thời hạn 2 năm);
    - Ngoài ra, nhóm 5 sẽ được cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động (thời hạn 5 năm);
    - Sổ theo dõi người thuộc nhóm 4 được huấn luyện.
    Lịch khai giảng:
    - Công ty tổ chức liên tục khai giảng các lớp an toàn lao động vào ngày 15 hàng tháng.
    - Quý cơ quan/doanh nghiệp có nhu cầu tổ chức riêng cho đơn vị xin liên hệ theo số điện thoại: 0904.889.859 - 0908.060.060
    Hồ sơ đăng ký học an toàn lao động:
    Bản sao Chứng minh thư nhân dân không cần công chứng;
    Ảnh màu 3×4: 02 chiếc.
    Viện Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Xây Dựng

    Adress: Tòa HH2A - KĐT Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội

    Hotline: 0904 889 859 ( Ms.Linh )

    Hotline: 0908 060 060 ( Mr.Phong )

    Tel: 046.686.8910 - Fax: 043.257.9999

    Website: https://vienxaydung. edu.vn



    Email: vienxaydung.edu.vn@gmail.com
     

Chia sẻ trang này